K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

31

gọi công thức của muối đó là M2(CO3)x với x là hóa trị của kim loại đó
gọi a là số mol của muối đó
M2(CO3)x + xH2SO4 ---> M2(SO4)x + xH2O + xCO2
a mol --- --- ->ax mol --- -->a mol --- --- --- --- --->ax mol
khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 98ax gam
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam
khối lượng muối cacbonat là a(2M + 60x) gam
khối lượng muối sunfat là a(2M + 96x) gam
khối lượng khí CO2 bay ra là 44ax gam
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
khối lượng dd sau phản ứng là
m = a(2M + 60x) + 1000ax - 44ax = 2aM + 1016ax
theo đề ta có:
(2aM + 96ax)/(2aM + 1016ax) = 14,18/100
triệt tiêu a ở vế trái, quy đồng 2 vế rồi biến đổi ta tính được:
M = 28x
kim loại chỉ có 3 hóa trị từ 1 đến 3
ta thay x lần lượt bằng 1, 2, 3 thì ra được kết quả thích hợp là:
x = 2 và M = 56
=> kim loại đó là Fe

=>hc :FeCO3

32Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 4 2020

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 7 2018

MgO+ H2SO4------> MgSO4+ H2O (1)

a..............a.....................a............a

CuO+ H2SO4-------> CuSO4+ H2O (2)

b..............b.....................b.............b

Vì tỉ lệ về C% là tỉ lệ về khối lượng=>mMgSO4 =mCuSO4( cùng mdd)

Gọi a, b là số mol của MgSO4 và CuSO4

Ta có 120a=160b=>a/b=4/3

Giả sử có 3 mol CuSO4 tạo thành

=> có 4 mol MgSO4 tạo thành

Theo PT (1) nMgO=nMgSO4=4 mol

Theo PT (2) nCuO= nCuSO4=3 mol

mdd=3*80+4*40=400 g

=> %mMgO=(4*40*100)/400=40%

=>%mCuO=60%

24 tháng 12 2020

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25\cdot152=38\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{10\%}=245\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{Cu}-m_{H_2}=258,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{38}{258,5}\cdot100\%\approx14,7\%\)

 

24 tháng 12 2020

pthh : Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2

theo bài ra số mol của h2 =0,15 (mol)

theo pt : nFe=nH2=0,15 (mol)

mFe=0,15 .56 =8,4 (g) ⇒mCu=20-8,4=11,6 (g)

 

2 tháng 10 2021

a, \(n_{H_2SO_4}=0,45.0,2=0,09\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

Mol:       a          a

PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

Mol:       b              b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}72a+40b=4,48\\a+b=0,09\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0275\\b=0,0625\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{FeO}=\dfrac{0,0275.72.100\%}{4,48}=44,196\%\)

\(\%m_{MgO}=100-44,196=55,804\%\)

b, 

PTHH: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

Mol:   0,0275                   0,0275

PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

Mol:    0,0625                     0,0625

\(C_{M_{ddFeSO_4}}=\dfrac{0,0275}{0,2}=0,1375M\)

\(C_{M_{ddMgSO_4}}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125M\)

23 tháng 9 2016

a)
nH2SO4 = 0.5a (mol)
nKOH = 0.4 (mol)
nAl(OH)3 = 0.005 (mol)

Trường hợp 1: H2SO4 dư

H2SO4 + 2KOH -----> K2SO4 + 2H2O
_0.2_____0.4_
nH2SO4dư = 0.5a - 0.2 (mol) => 1/2nH2SO4dư = 0.25a - 0.1 (mol)

2Al(OH)3 + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 6H2O
_0.005____0.0075_
=> 0.25a - 0.1 = 0.0075 => a = 0.43

Trường hợp 2: KOH dư

H2SO4 + 2KOH -----> K2SO4 + 2H2O
_0.5a_____a_
nKOHdư = 0.4 - a (mol) => 1/2nKOHdư = 0.2 - 0.5a (mol)

Al(OH)3 + KOH -----> KAlO2 + 2H2O
_0.005__0.005_
=> 0.2 - 0.5a = 0.005 => a = 0.39

b)

Vì ddA td với Fe3O4 và FeCO3 => ddA có chứa H2SO4 dư, chọn TH1: a = 0.43
=> nH2SO4 trong 100ml ddA = 0.1x0.43 = 0.043 (mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 -----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
__x_______4x_
FeCO3 + H2SO4 -----> FeSO4 + H2O + CO2
__y_______y_

mhhB = 2.668 (g) => 232x + 116y = 2.668
nH2SO4 = 0.043 (mol) => 4x + y = 0.043

=> x = 0.01; y = 0.003

mFe3O4 = 2.32 (g)
mFeCO3 = 0.348 (g)

23 tháng 9 2016

bạn chắc k ạ 

 

28 tháng 7 2023

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\n_{Zn}=a;n_{Fe}=b\\ 65a+56b=2,1\\ 2\left(a+b\right)=0,4\\ a=-1,011;b=1,211\)

Đáp số ra số âm, không thoả mãn điều kiện thực tế a, b > 0.

29 tháng 8 2023

Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g

Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3

Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu

Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3

Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu

Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.